Câu 1: Trong mã di truyền, có bao nhiêu tổ hợp các bộ ba không chứa X?
A. 37
B. 8
C. 16
D. 27
Câu 2: Ở 1 loài vi khuẩn, mạch bổ sung với mạch khuôn của gen có tỉ lệ các loại nucleotit A, T, G, X lần lượt là: 10%; 20%; 30% và 40%. Khi gen trên phiên mã 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào 360 nucleotit loại
A, trên mỗi mARN có 5 riboxom dịch mã 1 lần. Số lượng nucleotit môi trường cung cấp cho phiên mã và số lượt tARN đã tham gia quá trình dịch mã là:
A. 7200 nucleotit và 5985 lượt tARN.
B. 3600 nucleotit và 1995 lượt tARN.
C. 3600 nucleotit và 5985 lượt tARN.
D. 1800 nucleotit và 2985 lượt tARN.
Câu 3: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị mù màu, có mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này là con trai và không bị cả hai bệnh này là:
A. 5/16
B. 5/24
C. 5/8
D. 9/32
Câu 4: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, điều nào sau đây không đúng?
A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật
B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên
C. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới Câu 5: Ở một loài thực vật, khi lai 2 giống thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản được F1 đồng loạt cây cao, hạt vàng. Cho F1 giao phấn tự do được F2 có tỉ lệ 67,5% cây cao, hạt vàng: 17,5% cây thấp, hạt trắng: 7,5% cây cao, hạt trắng: 7,5% cây thấp, hạt vàng. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới đực. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 thụ phấn cho cây thấp, hạt trắng thì loại kiểu hình cây cao, hạt vàng ở đời con chiếm tỉ lệ:
A. 67,5%
B. 15%
C. 25%
D. 35%
A. 37
B. 8
C. 16
D. 27
Câu 2: Ở 1 loài vi khuẩn, mạch bổ sung với mạch khuôn của gen có tỉ lệ các loại nucleotit A, T, G, X lần lượt là: 10%; 20%; 30% và 40%. Khi gen trên phiên mã 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào 360 nucleotit loại
A, trên mỗi mARN có 5 riboxom dịch mã 1 lần. Số lượng nucleotit môi trường cung cấp cho phiên mã và số lượt tARN đã tham gia quá trình dịch mã là:
A. 7200 nucleotit và 5985 lượt tARN.
B. 3600 nucleotit và 1995 lượt tARN.
C. 3600 nucleotit và 5985 lượt tARN.
D. 1800 nucleotit và 2985 lượt tARN.
Câu 3: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị mù màu, có mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có em gái bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này là con trai và không bị cả hai bệnh này là:
A. 5/16
B. 5/24
C. 5/8
D. 9/32
Câu 4: Khi nói về chọn lọc tự nhiên, điều nào sau đây không đúng?
A. Trong một quần thể, sự chọn lọc tự nhiên làm giảm tính đa dạng của sinh vật
B. Cạnh tranh cùng loài là một trong những nhân tố gây ra sự chọn lọc tự nhiên
C. Áp lực của chọn lọc tự nhiên càng lớn thì sự hình thành các đặc điểm thích nghi càng chậm
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng tiến hóa của sinh giới Câu 5: Ở một loài thực vật, khi lai 2 giống thuần chủng khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản được F1 đồng loạt cây cao, hạt vàng. Cho F1 giao phấn tự do được F2 có tỉ lệ 67,5% cây cao, hạt vàng: 17,5% cây thấp, hạt trắng: 7,5% cây cao, hạt trắng: 7,5% cây thấp, hạt vàng. Cho biết mỗi tính trạng do một gen quy định và hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới đực. Nếu lấy hạt phấn của cây F1 thụ phấn cho cây thấp, hạt trắng thì loại kiểu hình cây cao, hạt vàng ở đời con chiếm tỉ lệ:
A. 67,5%
B. 15%
C. 25%
D. 35%
Liên hệ khiếu nại bản quyền: quangvanhai@gmail.com
0 Response to "Đề thi thử trường THPT Phú Nhuận - TPHCM lần 1 - 2016"
Post a Comment